TAGS

acid uric cao ăn đúng cách Ăn gì sáng mắt ăn khoa học bà bầu bị ho Bệnh hô hấp trên trẻ nhỏ bệnh ngoài da bệnh tăng huyết áp Bệnh tay chân miêng và cách chữa bệnh vào mùa lạnh bệnh viêm đường hô hấp trên bệnh viêm ruột cấp ở trẻ em Bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ em Béo phì biến chứng thủy đậu Bổ sung kẽm cho trẻ Bổ sung sắt bổ sung vitamin cách bổ sung vitamin cho trẻ cách chống cận thị ở trẻ em cách phân biệt cách phòng ngừa bệnh viêm lợi cách phòng ngừa cúm cải thiện trí nhớ cảm cúm cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột cận thị ở trẻ em cần tránh khi hôn trẻ cao huyết áp chăm sóc da chế độ ăn cho người tăng huyết áp chế độ ăn cho trẻ chế độ ăn hợp lý chữa dị ứng cho trẻ đau nửa đầu Đau rát cổ họng đầy hơi chướng bụng dị ứng dị ứng ở trẻ em điều trị viêm đường hô hấp trên dinh dưỡng dinh dưỡng cho trẻ dưỡng da giảm ho giúp bé tăng chiều cao gout hệ tiêu hóa trẻ em hen phế quản ho hô hấp hôn trẻ khò khè khô mắt ở trẻ em khó thở mất ngủ máy đo huyết áp điện tử máy đo huyết áp điện tử có chính xác không mẹo chữa táo bón trẻ em mua thuốc tây Mụn rộp môi mụn trứng cá nhiễm khuẩn ở trẻ em phòng tránh tăng huyết áp rối loạn tiêu hóa rối loạn tiêu hóa ở trẻ rối loạn tiêu hóa ở trẻ nhỏ rôm xảy ở trẻ em sắt nước say thuốc tây siro bổ sung sắt siro ho sốt Special Kid Nez & Gorge sử dụng máy đo đường huyết Sử dụng máy đo huyết áp điện tử cần chú ý điều gì? sử dụng máy xông mũi họng Sức đề kháng của trẻ kém sưng đỏ khớp suy dinh dưỡng tác hại của nụ hôn tầm soát ung thư đường tiêu hóa tăng chiều cao cho bé tăng cường sức đề kháng tăng cường thị lực tăng huyết áp tăng huyết áp nguy hiểm Tăng sức đề kháng tăng sức đề kháng cho trẻ nhỏ Táo bón khó tiêu táo bón ở trẻ em thiếu máu Thiếu máu do thiếu sắt thiếu máu ở trẻ em thiếu sắt thực phẩm chức năng thuốc bổ mắt thuốc bổ mắt cho người cận thị thuốc bổ não thuốc bổ não cho trẻ thuốc nhỏ mắt thuốc tây bôi mụn thuốc tây trị ho thuốc tây trị mụn thuốc tây trị mụn trứng cá thuốc trị viêm mũi dị ứng tiêm phòng Tiêu chảy nôn mửa Tiêu chảy suy dinh dưỡng tiểu đường tiêu hóa Trầm cảm trầm cảm tuổi teen trầm cảm tuổi teen trẻ bị cận thị Trẻ bị cước tay trẻ bị ho khan trẻ bị táo bón trẻ biếng ăn suy dinh dưỡng trẻ em trẻ không dùng đường Trẻ mới ốm dậy Trẻ nhỏ trẻ suy dinh dưỡng Trẻ thiếu dinh dưỡng Trẻ thiếu máu Trẻ thiếu sắt trí nhớ ung thư đường tiêu hóa viêm da dị ứng ở trẻ em viêm đường hô hấp viêm đường hô hấp trên viêm gan viêm mũi dị ứng Zika

HEN PHẾ QUẢN CÓ KHỎI ĐƯỢC KHÔNG?


Hen phế quản là gì?
HPQ là một bệnh viêm mạn tính niêm mạc phế quản, làm tăng phản ứng của phế quản thường xuyên với nhiều tác nhân kích thích, dẫn đến co thắt lan tỏa cơ trơn phế quản. Sự co thắt phế quản không cố định, thường có thể hồi phục tự nhiên hoặc sau khi dùng thuốc giãn phế quản.

Dấu hiệu HPQ?
Bạn nên nghĩ đến HPQ khi xuất hiện các dấu hiệu hoặc triệu chứng sau:

 - Xuất hiện cơn hen phế quản với những biểu hiện:

  • Hắt hơi, sổ mũi, ngứa mắt hoặc đỏ mắt, ho khan vài tiếng, có khi buồn ngủ
  • Xuất hiện các cơn khó thở: khó thở chậm, khó thở ra, khó thở tăng dần, cơn khó thở có thể kéo dài 10-15 phút, có khi hàng giờ hoặc liên miên cả ngày
  • Cơn khó thở giảm dần và kết thúc là một trận ho và khạc đờm, đờm trong, quánh và dính, càng khạc được nhiều càng dễ chịu.
  • Cơn hen thường xảy ra về đêm hoặc khi thay đổi thời tiết

 - Ngoài ra có một trong các triệu chứng sau:

  • Ho tăng về đêm
  • Thở có tiếng rít tái phát
  • Khó thở tái phát
  • Nặng ngực nhiều lần

Điều trị HPQ ra sao?

Bệnh HPQ được coi là một căn bệnh mạn tính về đường hô hấp, không thể chữa khỏi được và sẽ chung sống với người bệnh suốt đời. Tuy nhiên người bệnh HPQ vẫn có thể kiểm soát được những cơn hen nếu có những phương pháp điều trị bệnh thích hợp. Mục tiêu điều trị HPQ là cắt cơn hen và dự phòng tái phát.

  • Thuốc giãn phế quản dạng phun, hít, xịt: Salbutamol là thuốc được lựa chọn lúc ban đầu, có tác dụng giãn phế quản tức thì.
  • Thuốc giãn phế quản đường uống: Salbutamol hoặc Theophylin
  • Corticoid đường uống có tác dụng làm giảm phản ứng dị ứng của phế quản.
  • Ngoài ra cần dùng kháng sinh nếu có bội nhiễm.
  • Phòng bệnh HPQ như thế nào?

  • Xác định và tránh các yếu tố kích phát của bệnh (dị nguyên và các chất kích thích làm nặng bệnh) như bụi nhà, phấn hoa, lông chó mèo,... thì có thể ngăn ngừa được triệu chứng và cơn hen xuất hiện, do đó giảm được việc dùng thuốc
  • Loại bỏ được yếu tố kích thích: không hút thuốc, tránh khói bụi trong nhà, môi trường ô nhiễm
  • Nâng cao và giữ gìn sức khỏe, giữ ấm vào mùa lạnh
  • Trên đây là những chia sẻ của nhà thuốc trực tuyến về hen phế quản, nếu có bất kì thắc mắc hoặc cần tư vấn các bạn hãy liên hệ với đội ngũ dược sĩ chuyên môn của chúng tôi qua hotline 0942768699 hoặc nhắn tin trực tiếp cho nhathuoctructuyen.net  để được những lời khuyên hữu ích nhất cho sức khỏe của bạn và gia đình.

     

    Tài liệu tham khảo: Bệnh học nội khoa (Đại học Y Hà Nội)

Để lại bình luận

Scroll